Bệnh gì không được lái xe ô tô? Việc lái ô tô đòi hỏi sự tập trung, phản xạ nhanh chóng trong mọi tình huống. Điều này giúp đảm bảo an toàn cho bản thân người lái, hành khách và những người điều khiển phương tiện khác. Tuy nhiên, trong trường hợp mắc phải một số bệnh lý, người lái không thể điều khiển xe một cách an toàn. Theo dõi bài viết của Wuling EV Việt Nam để biết thêm về thông tin này nhé!
1. Mắc Những Bệnh gì Không Được Lái Xe Ô Tô?
Việc tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông là điều cần thiết. Điều này giúp đảm bảo sự an toàn trong các chuyến đi. Đặc biệt, khi tài xế mắc một số loại bệnh lý sau, họ không được điều khiển xe ô tô. Những người mắc các bệnh này thường được khuyến cáo không nên lái xe để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
STT | Chuyên Khoa | NHÓM 2 (TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE HẠNG B1) | NHÓM 3 (TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE ĐỐI VỚI NGƯỜI LÁI XE CÁC HẠNG: B2, C, D, E, F) |
I | TÂM THẦN | Người bị rối loạn tâm thần và đã được chữa trị. Tuy nhiên, khoảng thời gian này chưa đủ 6 tháng, họ vẫn chưa đủ điều kiện để điều khiển xe. | Người bị rối loạn tâm thần cấp đã chữa khỏi hoàn toàn, nhưng thời gian ổn định chưa đạt 24 tháng. |
Người mắc phải bệnh rối loạn tâm thần mãn tính. Họ không thể tự điều khiển được hành vi của mình nên không được điều khiển xe hạng B1 tham gia giao thông. | Người mắc phải các triệu chứng rối loạn tâm thần mãn tính. Họ có các triệu chứng tâm thần tồn tại trong một khoảng thời gian dài và thường không biến mất hoàn toàn. | ||
II | ĐỘNG KINH | Người gặp phải tình trạng động kinh trong thời gian 24 tháng gần nhất. Dù họ có đang sử dụng thuốc điều trị hay không thì cũng đều không có đủ điều kiện tham gia điều khiển xe. | Người động kinh hoặc có tiền sử động kinh trong vòng 12 tháng. |
Với những người liệt 2 chi trở lên, họ không được điều khiển xe vì có thể gây mất an toàn với bản thân và người xung quanh. | Người bị liệt vận động một chi trở lên. Họ mất khả năng di chuyển hoặc kiểm soát vận động của một hoặc nhiều chi. | ||
Người mắc phải các hội chứng ngoại tháp. | Người mắc phải các hội chứng ngoại tháp. | ||
Người mắc phải các triệu chứng rối loạn cảm giác sâu. Điều này khiến việc điều khiển xe gặp nhiều khó khăn, dễ xảy ra tai nạn. | Người từng mắc phải các triệu chứng rối loạn cảm giác nông, rối loạn cảm giác sâu. Họ mất khả năng cảm nhận hoặc xử lý thông tin về cảm giác nông hoặc sâu. | ||
Người có bệnh lý nền và thường xuyên rơi vào trạng thái nhức đầu, chóng mặt không thể làm chủ được hành vi lái xe của bản thân. | Người gặp phải tình trạng chóng mặt, đau đầu thường xuyên do cơ thể mắc phải một số bệnh lý nền. | ||
III | MẮT |
| Người có thị lực nhìn xa từng mắt (kể cả điều chỉnh tầm nhìn của mắt bằng kính):
|
Người mắc phải các tật khúc xạ có số kính:
| |||
Người có độ rộng thị trường ngang hai mắt < 160 mở rộng về bên phải < 70°, mở rộng về bên trái < 70°. | |||
Người có độ rộng thị trường đứng với chiều trên dưới đường ngang <30°- Bán manh, ám điểm các góc mắt. | |||
Người mắc phải hội chứng rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây | Người mắc phải hội chứng rối loạn nhận biết 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lá cây | ||
Người bị song thị kể cả trong trường hợp đã được điều chỉnh tầm nhìn bằng lăng kính | Người bị song thị kể cả trong trường hợp đã được điều chỉnh tầm nhìn bằng lăng kính | ||
Các bệnh chói sáng | |||
Người bị rối loạn thị lực, quáng gà vào thời điểm trời chập tối. | |||
IV | TAI - MŨI - HỌNG | Người có thính lực ở tai tốt hơn so với người thường:
| |
Người mắc phải căn bệnh tăng HA khi có điều trị mà HA tối đa ³ 180 mmHg. | |||
V | TIM MẠCH | Người gặp phải tình trạng HA thấp cùng các tiền sử bệnh như chóng mặt, mệt mỏi, buồn ngủ hoặc ngất xỉu | |
Người mắc phải căn bệnh viêm tắc mạch sẽ ảnh hưởng đến khả năng điều khiển xe. | |||
Người có nhịp tim bị rối loạn, đã được điều trị nhưng tình trạng cơ thể vẫn chưa ổn định. | |||
Người có tiền sử bệnh tim cùng ngoại tâm thu thất theo phân loại của Lown. | |||
Block nhĩ thất độ II hoặc nhịp chậm kèm theo các triệu chứng lâm sàng (dù đã điều trị nhưng chưa ổn định). | Block nhĩ thất độ II hoặc nhịp chậm kèm theo các triệu chứng lâm sàng (dù đã điều trị nhưng chưa ổn định). | ||
VI | HÔ HẤP | Người mắc phải các căn bệnh, tật gây ra tình trạng khó thở ở mức độ III trở lên (theo phân loại mMRC) | Người mắc phải các căn bệnh, tật gây ra tình trạng khó thở ở mức độ III trở lên (theo phân loại mMRC) |
Người gặp phải các triệu chứng phế quản kiểm. | |||
Người mắc phải căn bệnh lao phổi đang trong giai đoạn lây nhiễm | |||
VII | CƠ - XƯƠNG - KHỚP | Người bị cụt hoặc mất chức năng một bàn tay hoặc một bàn chân. Một chi còn lại của cơ thể cũng cụt hoặc bị giảm chức năng. | Người bị cụt hoặc mất chức năng một bàn tay hoặc một bàn chân. Một chi còn lại của cơ thể cũng cụt hoặc bị giảm chức năng. |
VIII | NỘI TIẾT | Người bị đái tháo đường cùng tiền sử hôn mê do căn bệnh này trong vòng một tháng. |
Tài xế cần tìm hiểu thông tin bệnh gì không được lái xe ô tô
2. Hồ sơ làm thủ tục khám sức khỏe cho người lái ô tô
Việc khám sức khỏe cho người lái xe được quy định theo Thông tư 14/2013/TT-BYT. Người được khám cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ gồm giấy khám sức khỏe có ảnh chân dung. Hồ sơ sẽ được nộp tại cơ sở khám sức khỏe. Sau đó, cơ sở sẽ thực hiện đối chiếu ảnh và đóng dấu giáp lai. Quy trình khám sức khỏe sẽ được thực hiện theo hướng dẫn trong giấy khám sức khỏe.
Việc thăm khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ là điều cần thiết
Việc tìm hiểu bệnh gì không được lái xe ô tô là điều mà mỗi tài xế cần tìm hiểu để đảm bảo an toàn trong quá trình tham gia giao thông. Bằng cách hiểu rõ về những rủi ro sức khỏe có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe, chúng ta có thể đảm bảo rằng mình và người khác đều được bảo vệ. Liên hệ đến Wuling EV Việt Nam để được tư vấn thêm nhé!